K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

B. HB>HC

7 tháng 5 2021

thôi đi ông tướng

14 tháng 3 2018

Dựa vào hình vẽ, ta có:

AB, AC là hai đường xiên kẻ từ A đến BC.

HB là hình chiếu của đường xiên AB trên đường thẳng BC.

HC là hình chiếu của đường xiên AC trên đường thẳng BC.

Mà AB < AC nên HB < HC (Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn).

Vậy c) đúng.

27 tháng 8 2018

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:

A B 2 + A C 2 = B C 2 ⇔ 3 2 + 4 2 = B C 2

Đáp án: D

9 tháng 10 2021

1A

2D

3A

11 tháng 1 2019

+ Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABC ta có:

A B 2 + A C 2 = B C 2   ⇔ 6 2 + 8 2 = B C 2   ⇔ B C 2   = 100 ⇒ B C = 10 c m

+ Vì BD là đường phân giác của tam giác ABC nên áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác, ta có:

B A A D = B C C D ⇔ B A A D = B C C A − A D ⇔ 6 A D = 10 8 − A D

=> AD = 3cm => DC = AC - AD = 8 - 3 = 5cm

Đáp án: B

17 tháng 5 2018

Đáp án: D

27 tháng 3 2020

A K B D H C

a, Xét △ABI và △ACI có :

AB = AC (gt)

BI = CI (do I là trung điểm BC)

AI chung

=> △ABI = △ACI (c-c-c)

b, Xét △AIC và △DIB có :

AI = DI (gt)

AICˆ=DIBˆAIC^=DIB^ (đối đỉnh)

IC = IB

=> △AIC = △DIB (c-g-c)

=> DBIˆ=ICAˆDBI^=ICA^ (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AC // BD

c, Xét △IKB và △IHC có :

IKBˆ=IHCˆ=90OIKB^=IHC^=90O

IB = IC

KIBˆ=CIHˆKIB^=CIH^ (đối đỉnh)

=> △IKB = △IHC (ch-gn)

=> IK = IH

# mui #

27 tháng 3 2020

Hắc Long Vương ơi. Bạn chú ý đề bài nha. AB<AC với lại tam giác ABC vuông tại A mà

19 tháng 4 2017

Vì AB < AC (gt) mà AB, AC là hai đường xiên có hai hình chiếu tương ứng là HB và HC nên HB > HC

12 tháng 3 2018

Vì AC< AB (gt)

=> HB<HC ( theo định lí 2 )

Vậy kết luận C đúng .

31 tháng 1 2022

Mn nhanh giúp em vs ạ!

31 tháng 1 2022

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}BC^2=9^2=81\\AC^2+AB^2=8^2+4^2=80\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow BC^2\ne AB^2+AC^2\) (vì \(81\ne80\))

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\) không phải là tam giác vuông.

13 tháng 5 2022

a/ Xét tg vuông AHI và tg vuông AKI có

AI chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (gt)

=> tg AHI = tg AKI (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => AH=AK

b/

I thuộc trung trực của BC nên I cahcs đều B và C => IB=IC

c/

Xét tg vuông BHI và tg vuông CKI có

IB=IC (cmt)

tg AHI = tg AKI (cmt) => IH=IK

=> tg BHI = tg CKI (Hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau) => BH=CK